K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: 

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOm}< \widehat{xOy}\left(30^0< 60^0\right)\)

nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy

\(\Leftrightarrow\widehat{xOm}+\widehat{yOm}=\widehat{xOy}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOm}=\widehat{xOy}-\widehat{xOm}=60^0-30^0=30^0\)

Ta có: tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)

mà \(\widehat{xOm}=\widehat{yOm}\left(=30^0\right)\)

nên Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)(đpcm)

21 tháng 3 2021

thanks bạn ạ

18 tháng 4 2019

cái chỗ Ox' và Ox khác gì nhau không bạn

18 tháng 4 2019

Nếu khác thì mình làm được

18 tháng 3 2018

trong bài bạn chưa đề cập đến diểm "n".Thì điểm "n' ở đâu rầm có mOn

18 tháng 3 2018

On là tia phân giác mà bn

15 tháng 7 2021

Tự vẽ hình nhé

a,Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa Ox có

góc xoy<góc xoz(30 độ<110 độ)

suy ra oy nằm giữa ox,oy

b,Trên củng một nửa mặt phẳng bờ chứa ox

     oy nằm giữa ox,oz

suy ra xoy+yoz=xoz

         30+yoz=110

        yoz=110-70=40

suy ra yoz=40 

c,Vì om là tia đối của ox

suy ra yom=180 độ

suy ra xoz +mox=yom

          110+mox=180

  suy ra : mox=180-110=70

      mox=70

15 tháng 7 2021

- Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox:

A. Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz vì góc xOy< góc xOz ( 30 độ< 110 độ ).

B. Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz nên:

 Ta có: góc xOy+ góc yOz= góc xOz

               30 độ+ góc yOz= 110 độ

                            góc yOz= 110 độ- 30 độ

                            góc yOz= 80 độ

Vậy, góc yOz bằng 80 độ.

C.Ể?! Góc mOx là góc bẹt mặc định có số đo là 180 độ rồi cần chi phải tính nữa chứ em???

5 tháng 4 2017

Có phần a không bạn?

b)Vì Om, Oz là hai tia cùng nằm trên một nửa mp bờ chứa Ox; xOz + zOm < 180o

=> Oz nằm giữa Ox và Om

=> xOz + zOm = xOm hay 500 + 200 = xOm

=> xOm = 70o

Vì Oy và Om là hai tia cùng nằm trên một nửa mp bờ chứa Ox; xOy > xOm

=> Om nằm giữa Ox và Oy (1)

=> xOm + mOy = xOy hay 70o + mOy = 140o

=> mOy = 70o

Ta có : xOm = mOy (= 70o)  (2)

Từ 1 và 2 suy ra Om là tia phân giác của xOy.

c)Vì Om và Om' là hai tia nằm trên hai nửa mp đối nhau bờ chứa Ox; mOx + xOm' = 180o

=> Ox nằm giữa Om và Om'

=> mOx + xOm' = mOm' hay 70o + 110o = mOm' 

=> mOm' = 180o

Vì mOx và xOm' là hai góc kề bù -> mOm' là góc bẹt -> Om và Om' là hai tia đối nhau.

Hơi dài một tí :D